Việc cho bé đi nhà trẻ giúp bé năng động, hòa đồng và tự lập hơn. Nhưng, trẻ mấy tháng tuổi thì nên cho đi nhà trẻ đang là sự băn khoăn của hầu hết các bậc phụ huynh hiện giờ. Chúng tôi sẽ đưa đến bạn những lời khuyên cũng như tư vẫn tốt nhất cho bạn nhé. Nên cho con đi nhà trẻ lúc bao nhiêu tháng tuổi là vấn đề được rất nhiều bố mẹ quan tâm. Gửi con ở độ tuổi thích hợp sẽ giúp bé tự lập, trưởng thành và ngoan hơn. Vậy nên, bố mẹ cần biết khi nào nên đưa bé đến lớp. Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng khó khăn, công việc bận rộn hơn không cho phép các bà mẹ ở nhà chăm sóc con, nhiều bố mẹ nghĩ tới việc gửi con đi nhà trẻ. Tuy nhiên, việc gửi con sớm lại khiến nhiều bố mẹ rất xót con. Vậy độ tuổi nào là phù hợp để gửi bé?

Theo như một vài chia sẻ dựa trên kinh nghiệm thực tế của các cô giáo dạy trẻ thì các bé ở độ tuổi từ 16 – 24 tháng tuổi là giai đoạn bé đi nhà trẻ phù hợp nhất. Với độ tuổi này, hầu như đa phần các bé đã cứng cáp, biết đi, biết chạy, ham tìm tòi, vui chơi. Bé cũng khoẻ mạnh và dễ thích nghi với môi trường mới hơn. Bên cạnh đó, bé cũng có thể tự mình ăn uống, sinh hoạt nên không cảm thấy hoàn toàn xa lạ, thiếu vắng sự chăm sóc từ bố mẹ. Giai đoạn từ 1-2 tuổi hợp lý để mẹ bắt đầu cho bé làm quen với môi trường mới, với các quy định, giờ giấc sinh hoạt cố định và học cách vui chơi học tập cùng các bạn. Độ tuổi này khá dễ uốn nắn, dạy bảo con nên cần tập cho bé những thói quen, nếp sinh hoạt, cách ứng xử đúng đắn ngay từ giai đoạn này. Ban đầu, bé sẽ khóc vì bỡ ngỡ, không có người thân ở bên nhưng những ngày tiếp theo bé sẽ quen dần và vui vẻ với việc đến trường. Nhiều bố mẹ xót con nên mãi đến 3 tuổi mới cho con đi học. Với nhiều bé ngoan hiền sẽ ổn dần nhưng đa phần sẽ khó khăn hơn lứa tuổi nhỏ. Ở độ tuổi này, con có thể có biểu hiện chống đối khi vào môi trường mới, việc tiếp thu thích nghi cũng lâu hơn. Đây không phải là thời gian hợp lý để cho bé đi nhà trẻ Khi cho trẻ đi học những ngày đầu tiên, chắc chắn sẽ là những ngày khó khăn nhất đối với con lẫn bố mẹ. Bé sẽ khóc rất nhiều vì môi trường mới toanh xa lạ, các bé cũng rất dễ bị mắc bệnh do chưa quen môi trường mới, tất nhiên việc chăm sóc tại trường cũng sẽ không bằng ở nhà. Tuy nhiên, cho con đến trường sẽ giúp bé nhanh nhẹn hơn, học được nhiều điều mới, phát triển về khả năng ngôn ngữ, cử chỉ, bé học cách tự chơi thay vì bắt bố mẹ bế cả ngày,… Để thật sự yên tâm cho con đến trường, bố mẹ cần chọn cơ sở trường học đảm bảo, có camera càng tốt vì có thể quan sát theo dõi con mọi thời điểm trong ngày. Cơ sở vật chất đảm bảo, có đồ chơi, thảm lót sàn cho bé, các cô thương yêu trẻ,…Mẹ khi gửi con cũng nên chia sẻ với cô giáo về những thói quen, cá tính của bé để các cô nắm bắt đáp ứng hoặc điều chỉnh phù hợp. Đừng nghĩ việc cho con đi trẻ khiến bé chịu nhiều thiệt thòi hay tư tưởng xót con nặng nề, bạn nên nghĩ rằng đó là cách tốt để giúp bé trưởng thành hơn, phát triển tốt hơn khi ngoài vòng tay cha mẹ

Bé mấy tháng tuổi thì nên cho đi nhà trẻ

Việc cho bé đi nhà trẻ giúp bé năng động, hòa đồng và tự lập hơn. Nhưng, trẻ mấy tháng tuổi thì nên cho đi nhà trẻ đang là sự băn khoăn của hầu hết các bậc phụ huynh hiện giờ. Chúng tôi sẽ đưa đến bạn những lời khuyên cũng như tư vẫn tốt nhất cho bạn nhé. Nên cho con đi nhà trẻ lúc bao nhiêu tháng tuổi là vấn đề được rất nhiều bố mẹ quan tâm. Gửi con ở độ tuổi thích hợp sẽ giúp bé tự lập, trưởng thành và ngoan hơn. Vậy nên, bố mẹ cần biết khi nào nên đưa bé đến lớp. Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng khó khăn, công việc bận rộn hơn không cho phép các bà mẹ ở nhà chăm sóc con, nhiều bố mẹ nghĩ tới việc gửi con đi nhà trẻ. Tuy nhiên, việc gửi con sớm lại khiến nhiều bố mẹ rất xót con. Vậy độ tuổi nào là phù hợp để gửi bé?

Theo như một vài chia sẻ dựa trên kinh nghiệm thực tế của các cô giáo dạy trẻ thì các bé ở độ tuổi từ 16 – 24 tháng tuổi là giai đoạn bé đi nhà trẻ phù hợp nhất. Với độ tuổi này, hầu như đa phần các bé đã cứng cáp, biết đi, biết chạy, ham tìm tòi, vui chơi. Bé cũng khoẻ mạnh và dễ thích nghi với môi trường mới hơn. Bên cạnh đó, bé cũng có thể tự mình ăn uống, sinh hoạt nên không cảm thấy hoàn toàn xa lạ, thiếu vắng sự chăm sóc từ bố mẹ. Giai đoạn từ 1-2 tuổi hợp lý để mẹ bắt đầu cho bé làm quen với môi trường mới, với các quy định, giờ giấc sinh hoạt cố định và học cách vui chơi học tập cùng các bạn. Độ tuổi này khá dễ uốn nắn, dạy bảo con nên cần tập cho bé những thói quen, nếp sinh hoạt, cách ứng xử đúng đắn ngay từ giai đoạn này. Ban đầu, bé sẽ khóc vì bỡ ngỡ, không có người thân ở bên nhưng những ngày tiếp theo bé sẽ quen dần và vui vẻ với việc đến trường. Nhiều bố mẹ xót con nên mãi đến 3 tuổi mới cho con đi học. Với nhiều bé ngoan hiền sẽ ổn dần nhưng đa phần sẽ khó khăn hơn lứa tuổi nhỏ. Ở độ tuổi này, con có thể có biểu hiện chống đối khi vào môi trường mới, việc tiếp thu thích nghi cũng lâu hơn. Đây không phải là thời gian hợp lý để cho bé đi nhà trẻ Khi cho trẻ đi học những ngày đầu tiên, chắc chắn sẽ là những ngày khó khăn nhất đối với con lẫn bố mẹ. Bé sẽ khóc rất nhiều vì môi trường mới toanh xa lạ, các bé cũng rất dễ bị mắc bệnh do chưa quen môi trường mới, tất nhiên việc chăm sóc tại trường cũng sẽ không bằng ở nhà. Tuy nhiên, cho con đến trường sẽ giúp bé nhanh nhẹn hơn, học được nhiều điều mới, phát triển về khả năng ngôn ngữ, cử chỉ, bé học cách tự chơi thay vì bắt bố mẹ bế cả ngày,… Để thật sự yên tâm cho con đến trường, bố mẹ cần chọn cơ sở trường học đảm bảo, có camera càng tốt vì có thể quan sát theo dõi con mọi thời điểm trong ngày. Cơ sở vật chất đảm bảo, có đồ chơi, thảm lót sàn cho bé, các cô thương yêu trẻ,…Mẹ khi gửi con cũng nên chia sẻ với cô giáo về những thói quen, cá tính của bé để các cô nắm bắt đáp ứng hoặc điều chỉnh phù hợp. Đừng nghĩ việc cho con đi trẻ khiến bé chịu nhiều thiệt thòi hay tư tưởng xót con nặng nề, bạn nên nghĩ rằng đó là cách tốt để giúp bé trưởng thành hơn, phát triển tốt hơn khi ngoài vòng tay cha mẹ
Đọc thêm..
Ăn vạ, khóc mè nheo để đòi cho bằng được thứ bé thích là một trong những biểu hiện thường gặp nhất ở trẻ nhỏ. Nếu bạn không biết cách khắc phục mà cứ chiều chuộng trẻ hết lần này đến lần khác thì sẽ tập hư cho trẻ. Vậy làm gì khi trẻ hay ăn vạ?
Cứ để mặc trẻ trong phòng và không có sự tiếp xúc nào với mọi người xung quanh.
Dù con bạn có khóc dữ đến mức nào, mè nheo liên tục và giả vờ nôn ọe thì bạn cũng đừng tỏ ra thái độ sợ hãi. Hãy để cho trẻ làm mọi thứ chúng thích. Sau khi trẻ đã xong việc quấy khóc, bạn cứ làm những việc của mình và đừng quan tâm gì đến bé. Nhớ là không hỏi han hay giáo huấn trẻ sau khi sử dụng cách này bạn nhé! Hãy làm "lơ" với tất cả các yêu sách của trẻ để chúng sợ và lần sau không dám tái phạm

Không hỏi han hay giáo huấn điều gì sau khi dùng cách này với trẻ
Cuối cùng khi trẻ đã không còn ăn vạ và hết khóc, bố mẹ không giáo huấn, không nhắc lại chuyện cũ mà thản nhiên như chưa hề xảy ra chuyện gì. Tuyệt đối không nên nhắc lại nữa mà hãy làm việc gì đó khác. Chỉ cần bố mẹ yên tâm hiểu rằng kiên trì xử lý như vậy con sẽ không dám làm sai nữa, giảm ăn vạ dần và mất hẳn.
Nếu bé vòi vĩnh mua đồ chơi trẻ em khi đi siêu thị bạn hãy tỏ ra thái độ không đồng ý và bỏ đi.
Nếu bé nằng nặc đòi mua thứ chúng thích, bạn không nên chiều chuộng bé vì sẽ tập hư cho bé. Hãy trả lời dứt khoát và bỏ đi, đừng quan tâm gì đến thái độ của trẻ.
Đối với trẻ lười ăn, biếng ăn, tuyệt đối đừng thỏa hiệp với trẻ. Hãy cất ngay đồ ăn và để trẻ đói, đừng sợ con bạn bị đói mà không áp dụng cách này. Trẻ sẽ tự ăn khi chúng đói. Việc bạn cất đồ ăn đi sẽ giúp con bạn trở nên sợ hành động đó và lần sau không làm vậy nữa. Đừng đáp ứng yêu cầu nào của trẻ để chúng lợi dụng việc ăn uống và khiến bạn khổ sở.
Phạt bé ngồi yên vào một góc để chúng biết sợ và không tái phạm trong những lần sau bạn nhé! Đây cũng là một cách khá hiệu quả để khắc phục tình trạng ăn vạ của bé.
Quan trọng nhất, bạn phải nhận biết được xu hướng phản ứng của con mình và chọn ra một cách thực hành phù hợp nhất. Và phải thật nghiêm khắc, đừng mềm lòng. Điều đó sẽ giúp con bạn trưởng thành từng ngày.
Chúc bố mẹ thành công với các bí quyết này nhé!
những lưu ý khi cho trẻ nằm điều hòa

Làm gì khi trẻ hay ăn vạ

Ăn vạ, khóc mè nheo để đòi cho bằng được thứ bé thích là một trong những biểu hiện thường gặp nhất ở trẻ nhỏ. Nếu bạn không biết cách khắc phục mà cứ chiều chuộng trẻ hết lần này đến lần khác thì sẽ tập hư cho trẻ. Vậy làm gì khi trẻ hay ăn vạ?
Cứ để mặc trẻ trong phòng và không có sự tiếp xúc nào với mọi người xung quanh.
Dù con bạn có khóc dữ đến mức nào, mè nheo liên tục và giả vờ nôn ọe thì bạn cũng đừng tỏ ra thái độ sợ hãi. Hãy để cho trẻ làm mọi thứ chúng thích. Sau khi trẻ đã xong việc quấy khóc, bạn cứ làm những việc của mình và đừng quan tâm gì đến bé. Nhớ là không hỏi han hay giáo huấn trẻ sau khi sử dụng cách này bạn nhé! Hãy làm "lơ" với tất cả các yêu sách của trẻ để chúng sợ và lần sau không dám tái phạm

Không hỏi han hay giáo huấn điều gì sau khi dùng cách này với trẻ
Cuối cùng khi trẻ đã không còn ăn vạ và hết khóc, bố mẹ không giáo huấn, không nhắc lại chuyện cũ mà thản nhiên như chưa hề xảy ra chuyện gì. Tuyệt đối không nên nhắc lại nữa mà hãy làm việc gì đó khác. Chỉ cần bố mẹ yên tâm hiểu rằng kiên trì xử lý như vậy con sẽ không dám làm sai nữa, giảm ăn vạ dần và mất hẳn.
Nếu bé vòi vĩnh mua đồ chơi trẻ em khi đi siêu thị bạn hãy tỏ ra thái độ không đồng ý và bỏ đi.
Nếu bé nằng nặc đòi mua thứ chúng thích, bạn không nên chiều chuộng bé vì sẽ tập hư cho bé. Hãy trả lời dứt khoát và bỏ đi, đừng quan tâm gì đến thái độ của trẻ.
Đối với trẻ lười ăn, biếng ăn, tuyệt đối đừng thỏa hiệp với trẻ. Hãy cất ngay đồ ăn và để trẻ đói, đừng sợ con bạn bị đói mà không áp dụng cách này. Trẻ sẽ tự ăn khi chúng đói. Việc bạn cất đồ ăn đi sẽ giúp con bạn trở nên sợ hành động đó và lần sau không làm vậy nữa. Đừng đáp ứng yêu cầu nào của trẻ để chúng lợi dụng việc ăn uống và khiến bạn khổ sở.
Phạt bé ngồi yên vào một góc để chúng biết sợ và không tái phạm trong những lần sau bạn nhé! Đây cũng là một cách khá hiệu quả để khắc phục tình trạng ăn vạ của bé.
Quan trọng nhất, bạn phải nhận biết được xu hướng phản ứng của con mình và chọn ra một cách thực hành phù hợp nhất. Và phải thật nghiêm khắc, đừng mềm lòng. Điều đó sẽ giúp con bạn trưởng thành từng ngày.
Chúc bố mẹ thành công với các bí quyết này nhé!
những lưu ý khi cho trẻ nằm điều hòa
Đọc thêm..
Về hè, thời tiết ngày càng nóng nên bố mẹ thường bật điều hòa cho trẻ. Nhưng nếu bạn không có kinh nghiệm thì sẽ rất dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ. Hãy cùng tham khảo những lưu ý khi cho trẻ nằm điều hòa để bảo vệ sức khỏe của trẻ nhé!
Hầu hết các gia đình ở đô thị đều dùng điều hòa để tạo môi trường thoáng mát cho trẻ được vui chơi, sinh hoạt, đặc biệt là vào những ngày nắng nóng, điều hòa lại càng được sử dụng nhiều hơn. Tuy nhiên bạn vẫn cần phải quan tâm đến việc cho trẻ nằm điều hòa thường xuyên vì nếu sử dụng không đúng cách, điều hòa sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé. 

- Thời gian cho trẻ nằm điều hòa:
Bạn tuyệt đối không cho trẻ nằm điều hòa cả ngày, sẽ rất có hại. Ban đêm, trước khi cho trẻ đi ngủ, bạn có thể bật trước 10 - 15 phút cho điều hòa làm mát phòng rồi mới cho bé vào phòng và hẹn giờ tắt điều hòa sau khi bé ngủ 2 - 3 tiếng đồng hồ nhé!
Cứ 2 tiếng một lần, bạn cần phải cho trẻ ra ngoài để trẻ tiếp xúc với không khí bên ngoài.
- Nhiệt độ điều hòa tốt cho trẻ:
Nhiệt độ điều hòa cũng cần phải được điều chỉnh thích hợp. Bạn cần chú ý đến nhiệt độ trong phòng và điều chỉnh nhiệt độ của điều hòa sao cho phù hợp, bạn cần phải chỉnh mức điều hòa nhiệt độ giảm 6 - 10 độ C so với nhiệt độ trong phòng để đảm bảo sức khỏe cho trẻ.
- Tư thế khi bé nằm điều hòa 
Tư thế khi bé nằm điều hòa cũng cần được bố mẹ đặc biệt chú ý, bạn không nên để bé nằm ở vị trí mà điều hòa chĩa thẳng vào hướng mà bé đang nằm, không để chế độ quạt đảo chiều để tránh gió thổi trực tiếp vào bé. Khi lắp đặt điều hòa, bạn cần đặt điều hòa ở vị trí cao để đảm bảo sức khỏe cho bé, việc để khí điều hòa thổi trực tiếp sẽ dễ dẫn đến các bệnh về đường hô hấp.
Ngoài những điều cần biết khi cho trẻ nằm điều hòa trên, bố mẹ cùng cần phải để tâm đến một số vấn đề nhỏ sau:
- Không cho trẻ vào phòng điều hòa ngay sau khi đi nắng về, bạ cần lau sạch mồ hôi cho bé và để bé nghỉ ngơi một vài phút rồi mới cho bé vào phòng có điều hòa.
- Bạn cần cho trẻ uống nước thường xuyên để cung cấp nước đầy đủ cho bé, vì ngồi điều hòa lâu sẽ dẫn đến tình trạng cơ thể bị khô da.
- Bạn cũng cần thường xuyên vệ sinh mũi cho bé để đề phòng trường hợp bé bị bệnh khô mũi do hít phải bụi bẩn khi nằm điều hòa.
Những vấn đề nhỏ này, chỉ cần bố mẹ tìm hiểu là có thể bảo vệ được sức khỏe cho các bé, vì vậy hãy cùng ghi nhớ và để bé luôn được khỏe mạnh trong môi trường có điều hòa nhé!
Mong rằng bé nhà bạn sẽ luôn khỏe mạnh!
Cách bé chơi đồ chơi hé lộ điều gì về nghề nghiệp tương lại

Những lưu ý khi cho trẻ nằm điều hòa!

Về hè, thời tiết ngày càng nóng nên bố mẹ thường bật điều hòa cho trẻ. Nhưng nếu bạn không có kinh nghiệm thì sẽ rất dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ. Hãy cùng tham khảo những lưu ý khi cho trẻ nằm điều hòa để bảo vệ sức khỏe của trẻ nhé!
Hầu hết các gia đình ở đô thị đều dùng điều hòa để tạo môi trường thoáng mát cho trẻ được vui chơi, sinh hoạt, đặc biệt là vào những ngày nắng nóng, điều hòa lại càng được sử dụng nhiều hơn. Tuy nhiên bạn vẫn cần phải quan tâm đến việc cho trẻ nằm điều hòa thường xuyên vì nếu sử dụng không đúng cách, điều hòa sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của các bé. 

- Thời gian cho trẻ nằm điều hòa:
Bạn tuyệt đối không cho trẻ nằm điều hòa cả ngày, sẽ rất có hại. Ban đêm, trước khi cho trẻ đi ngủ, bạn có thể bật trước 10 - 15 phút cho điều hòa làm mát phòng rồi mới cho bé vào phòng và hẹn giờ tắt điều hòa sau khi bé ngủ 2 - 3 tiếng đồng hồ nhé!
Cứ 2 tiếng một lần, bạn cần phải cho trẻ ra ngoài để trẻ tiếp xúc với không khí bên ngoài.
- Nhiệt độ điều hòa tốt cho trẻ:
Nhiệt độ điều hòa cũng cần phải được điều chỉnh thích hợp. Bạn cần chú ý đến nhiệt độ trong phòng và điều chỉnh nhiệt độ của điều hòa sao cho phù hợp, bạn cần phải chỉnh mức điều hòa nhiệt độ giảm 6 - 10 độ C so với nhiệt độ trong phòng để đảm bảo sức khỏe cho trẻ.
- Tư thế khi bé nằm điều hòa 
Tư thế khi bé nằm điều hòa cũng cần được bố mẹ đặc biệt chú ý, bạn không nên để bé nằm ở vị trí mà điều hòa chĩa thẳng vào hướng mà bé đang nằm, không để chế độ quạt đảo chiều để tránh gió thổi trực tiếp vào bé. Khi lắp đặt điều hòa, bạn cần đặt điều hòa ở vị trí cao để đảm bảo sức khỏe cho bé, việc để khí điều hòa thổi trực tiếp sẽ dễ dẫn đến các bệnh về đường hô hấp.
Ngoài những điều cần biết khi cho trẻ nằm điều hòa trên, bố mẹ cùng cần phải để tâm đến một số vấn đề nhỏ sau:
- Không cho trẻ vào phòng điều hòa ngay sau khi đi nắng về, bạ cần lau sạch mồ hôi cho bé và để bé nghỉ ngơi một vài phút rồi mới cho bé vào phòng có điều hòa.
- Bạn cần cho trẻ uống nước thường xuyên để cung cấp nước đầy đủ cho bé, vì ngồi điều hòa lâu sẽ dẫn đến tình trạng cơ thể bị khô da.
- Bạn cũng cần thường xuyên vệ sinh mũi cho bé để đề phòng trường hợp bé bị bệnh khô mũi do hít phải bụi bẩn khi nằm điều hòa.
Những vấn đề nhỏ này, chỉ cần bố mẹ tìm hiểu là có thể bảo vệ được sức khỏe cho các bé, vì vậy hãy cùng ghi nhớ và để bé luôn được khỏe mạnh trong môi trường có điều hòa nhé!
Mong rằng bé nhà bạn sẽ luôn khỏe mạnh!
Cách bé chơi đồ chơi hé lộ điều gì về nghề nghiệp tương lại

Đọc thêm..
Bạn có biết, cách các bé chơi đồ chơi, thích món đồ chơi nào hé lộ rất nhiều điều về khả năng sáng tạo cũng như nghề mà sau này bé muốn làm. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thử cách bé chơi đồ chơi hé lộ điều gì về nghề nghiệp tương lại của các bé nhé!
  • Bé thích phân loại đồ chơi, đồ vật
Nếu bé nhà bạn hay phân loại các món đồ chơi, đồ vật có cùng kích thước, hình dạng thành một nhóm chứng tỏ, các bé có khả năng phân tích tốt. Bé có thể dễ dàng nhận biết sự khác nhau giữa các hình khối, chi tiết. Bé có thể sẽ rất giỏi môn Toán và các môn khoa học. Sau này, con bạn rất có thể sẽ trở thành các kế toán, nghiên cứu khoa học, giáo viên...
  • Bé thích chơi các món đồ chơi thủ công, đồ chơi bán hàng
nghe-tuong-lai2

Rất dễ nhận biết nghề nghiệp tương lai của các bé thông qua sở thích này. Bé thích vẽ, cắt dán, chơi bán hàng, tự sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật tuổi thơ, sau này, chắc chắn bé sẽ trở thành người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật như họa sĩ, nhà thiết kế thời trang, kiến trúc sư, nhà văn...
  • Bé hay tháo và lắp ráp các món đồ chơi
nghe-tuong-lai3
Bé nhà bạn rất thích việc tháo các chi tiết nhỏ của đồ chơi sau đó ghép chúng lại với nhau. Đây không chỉ là sở thích mà còn thể hiện năng khiếu nghề nghiệp ngay từ khi còn nhỏ của các bé. Bé sẽ rất hợp với các nghề như kiến trúc sư, kỹ sư máy, các nghề liên quan đến sửa chữa...
  • Bé rất thích các món đồ chơi xếp hình
nghe-tuong-lai
Đồ chơi xếp hình là một trong các món đồ chơi khó chơi và đòi hỏi tư duy cao. Mỗi bộ đồ chơi xếp hình tại công ty sản xuất đồ chơi trẻ em việt nam đều được phân loại theo độ tuổi khác nhau, mức độ khó vì thế cũng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của các bé. Nếu bé nhà bạn thích chơi đồ chơi xếp hình và sáng tạo ra những hình thù ngộ nghĩnh, tìm đúng vị trí của các miếng ghép thì có thể sau này, bé sẽ trở thành nhà nghiên cứu, nhà khảo cổ.
  • Bé thích tranh luận
Bé nào thích tranh luận, có trí nhớ và trí tưởng tượng tốt thì rất có thể bé sẽ trở thành luật sư hay các nghề đòi hỏi khả năng diễn thuyết, dẫn chương trình đấy.
Rất dễ để bố mẹ nhận biết được các sở thích cũng như niềm đam mê của các bé ngay từ khi còn nhỏ. Vì vậy, khi con bạn có năng khiếu trong lĩnh vực nào, ngay cả đối với một món đồ chơi đơn giản, hãy giúp các bé phát triển khả năng nhé!
Chúc bé nhà mình ngày càng giỏi và thành công trong tương lai!

Cách bé chơi đồ chơi hé lộ điều gì về nghề nghiệp tương lai

Bạn có biết, cách các bé chơi đồ chơi, thích món đồ chơi nào hé lộ rất nhiều điều về khả năng sáng tạo cũng như nghề mà sau này bé muốn làm. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thử cách bé chơi đồ chơi hé lộ điều gì về nghề nghiệp tương lại của các bé nhé!
  • Bé thích phân loại đồ chơi, đồ vật
Nếu bé nhà bạn hay phân loại các món đồ chơi, đồ vật có cùng kích thước, hình dạng thành một nhóm chứng tỏ, các bé có khả năng phân tích tốt. Bé có thể dễ dàng nhận biết sự khác nhau giữa các hình khối, chi tiết. Bé có thể sẽ rất giỏi môn Toán và các môn khoa học. Sau này, con bạn rất có thể sẽ trở thành các kế toán, nghiên cứu khoa học, giáo viên...
  • Bé thích chơi các món đồ chơi thủ công, đồ chơi bán hàng
nghe-tuong-lai2

Rất dễ nhận biết nghề nghiệp tương lai của các bé thông qua sở thích này. Bé thích vẽ, cắt dán, chơi bán hàng, tự sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật tuổi thơ, sau này, chắc chắn bé sẽ trở thành người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật như họa sĩ, nhà thiết kế thời trang, kiến trúc sư, nhà văn...
  • Bé hay tháo và lắp ráp các món đồ chơi
nghe-tuong-lai3
Bé nhà bạn rất thích việc tháo các chi tiết nhỏ của đồ chơi sau đó ghép chúng lại với nhau. Đây không chỉ là sở thích mà còn thể hiện năng khiếu nghề nghiệp ngay từ khi còn nhỏ của các bé. Bé sẽ rất hợp với các nghề như kiến trúc sư, kỹ sư máy, các nghề liên quan đến sửa chữa...
  • Bé rất thích các món đồ chơi xếp hình
nghe-tuong-lai
Đồ chơi xếp hình là một trong các món đồ chơi khó chơi và đòi hỏi tư duy cao. Mỗi bộ đồ chơi xếp hình tại công ty sản xuất đồ chơi trẻ em việt nam đều được phân loại theo độ tuổi khác nhau, mức độ khó vì thế cũng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của các bé. Nếu bé nhà bạn thích chơi đồ chơi xếp hình và sáng tạo ra những hình thù ngộ nghĩnh, tìm đúng vị trí của các miếng ghép thì có thể sau này, bé sẽ trở thành nhà nghiên cứu, nhà khảo cổ.
  • Bé thích tranh luận
Bé nào thích tranh luận, có trí nhớ và trí tưởng tượng tốt thì rất có thể bé sẽ trở thành luật sư hay các nghề đòi hỏi khả năng diễn thuyết, dẫn chương trình đấy.
Rất dễ để bố mẹ nhận biết được các sở thích cũng như niềm đam mê của các bé ngay từ khi còn nhỏ. Vì vậy, khi con bạn có năng khiếu trong lĩnh vực nào, ngay cả đối với một món đồ chơi đơn giản, hãy giúp các bé phát triển khả năng nhé!
Chúc bé nhà mình ngày càng giỏi và thành công trong tương lai!

Đọc thêm..
Chọn quà đầy tháng cho trẻ là nỗi băn khoăn lớn nhất mà bạn thường gặp phải khi được mời tới tiệc đầy tháng của con, em đồng nghiệp, bạn bè hay sếp của bạn. Bạn không biết nên mua gì, nên tặng gì vào ngày đầy tháng. Hãy tham khảo 10 gợi ý bổ ích dưới đây nhé!

1. Bộ quây cũi
Bộ quây ( drap ) dành cho cũi em bé để ngăn gió lùa vào khe cũi , ngăn trẻ thò chân tay ra khỏi cửa cũi và ngăn sự đụng chạm với thành cũi , giúp ba má an tâm khi đặt bé ngồi chơi trong cũi là một trong những món quà trong ngày đầy tháng.
2. Túi ngủ
Việc bé yêu bị lạnh khi ngủ do động đậy , đạp chăn Ra khỏi cửa thì một chiếc túi ngủ là giải pháp tuyệt vời để giữ ấm cho bé. Bên cạnh đó , nhất định bé trong chiếc túi ngủ thích hợp sẽ giảm thiểu nguy cơ trẻ lọt lòng bị ngạt thở khi chăn , màn , khăn đắp che mặt.
3. Cân sức khỏe
Có một chiếc cân sức khỏe tại nhà sẽ thuận lợi cho cha mẹ trong việc theo dõi sự phát triển của bé hơn. Trung bình mỗi tháng cha mẹ cần cân đo bé 1 lần. Nếu bạn chọn cân sức khỏe là món quà cho bé ngày đầy tháng thì bố mẹ sẽ đỡ đi 1 phần khi nhận được món quà đó.
4. Nôi xách tay
Khi muốn cho bé đi chơi thật an toàn và tiện dụng thì nôi xách tay là sự lựa chọn hoàn hảo.
5. Máy báo khóc
Chiếc máy báo khóc đem lại nhiều tiện ích cho các gia đình trong việc chăm sóc trẻ nhỏ. Cha mẹ có thể để bé trong phòng riêng và sẽ nghe ( thấy ) được nếu bé khóc.
6. Thảm nằm chơi

Còn gì bằng một tấm thảm đa chức năng , bé có thể bò , nằm ngửa , nằm sấp và trườn bên trong mà cũng có thể mặc ý nghịch ngợm những món đồ chơi thú vị.  
7. Bộ túi đựng đồ cho bé đi ra khỏi nhà
Mỗi khi cha mẹ muốn đưa bé Ra khỏi cửa thường rất ngại khi có bao nhiêu thứ lích kích cần phải mang theo. Một bộ túi nhiều cỡ và nhiều ngăn thế này sẽ giúp cha mẹ mang theo khí dụng cho bé một cách gọn ghẽ , thuận lợi nhất!
8. Áo quần và giày vải
phần nhiều các bà mẹ đều muốn con mình trông thật thời trang và xinh xắn ngay từ khi lọt lòng. Tuy nhiên , làn da nhạy cảm và non nớt của bé khi mới sinh còn chưa phù hợp với những loại giầy hay áo quần bình thường. Vì thế mà những đôi giày vải hay áo quần mềm dành riêng cho trẻ lọt lòng thật đáng yêu và thời trang cam kết sẽ là món quà được các bà mẹ trẻ hoan hỉ đón nhận.
9. Đồ chơi
Đồ chơi thích hợp với trẻ con từ 0 đến 3 tháng tuổi bao gồm: đồ chơi treo nôi , cũi , đĩa nhạc CD du dương hoặc vui nhộn , xúc xắc hình thù ngộ nghĩnh , bắt mắt , lục lạc đeo cổ tay , cổ chân.
10. Máy tạo độ ẩm
Máy tạo độ ẩm cho bé là sản phẩm nhu yếu cho bé. Với công dụng tạo độ ẩm trong phòng sử dụng Hài hòa giúp bé tránh được những căn bệnh về đường Thở. Phụ huynh sẽ an tâm hơn khi sử dụng hài hòa trong phòng ngủ của bé ...

Hướng dẫn chọn quà đầy tháng cho trẻ

Chọn quà đầy tháng cho trẻ là nỗi băn khoăn lớn nhất mà bạn thường gặp phải khi được mời tới tiệc đầy tháng của con, em đồng nghiệp, bạn bè hay sếp của bạn. Bạn không biết nên mua gì, nên tặng gì vào ngày đầy tháng. Hãy tham khảo 10 gợi ý bổ ích dưới đây nhé!

1. Bộ quây cũi
Bộ quây ( drap ) dành cho cũi em bé để ngăn gió lùa vào khe cũi , ngăn trẻ thò chân tay ra khỏi cửa cũi và ngăn sự đụng chạm với thành cũi , giúp ba má an tâm khi đặt bé ngồi chơi trong cũi là một trong những món quà trong ngày đầy tháng.
2. Túi ngủ
Việc bé yêu bị lạnh khi ngủ do động đậy , đạp chăn Ra khỏi cửa thì một chiếc túi ngủ là giải pháp tuyệt vời để giữ ấm cho bé. Bên cạnh đó , nhất định bé trong chiếc túi ngủ thích hợp sẽ giảm thiểu nguy cơ trẻ lọt lòng bị ngạt thở khi chăn , màn , khăn đắp che mặt.
3. Cân sức khỏe
Có một chiếc cân sức khỏe tại nhà sẽ thuận lợi cho cha mẹ trong việc theo dõi sự phát triển của bé hơn. Trung bình mỗi tháng cha mẹ cần cân đo bé 1 lần. Nếu bạn chọn cân sức khỏe là món quà cho bé ngày đầy tháng thì bố mẹ sẽ đỡ đi 1 phần khi nhận được món quà đó.
4. Nôi xách tay
Khi muốn cho bé đi chơi thật an toàn và tiện dụng thì nôi xách tay là sự lựa chọn hoàn hảo.
5. Máy báo khóc
Chiếc máy báo khóc đem lại nhiều tiện ích cho các gia đình trong việc chăm sóc trẻ nhỏ. Cha mẹ có thể để bé trong phòng riêng và sẽ nghe ( thấy ) được nếu bé khóc.
6. Thảm nằm chơi

Còn gì bằng một tấm thảm đa chức năng , bé có thể bò , nằm ngửa , nằm sấp và trườn bên trong mà cũng có thể mặc ý nghịch ngợm những món đồ chơi thú vị.  
7. Bộ túi đựng đồ cho bé đi ra khỏi nhà
Mỗi khi cha mẹ muốn đưa bé Ra khỏi cửa thường rất ngại khi có bao nhiêu thứ lích kích cần phải mang theo. Một bộ túi nhiều cỡ và nhiều ngăn thế này sẽ giúp cha mẹ mang theo khí dụng cho bé một cách gọn ghẽ , thuận lợi nhất!
8. Áo quần và giày vải
phần nhiều các bà mẹ đều muốn con mình trông thật thời trang và xinh xắn ngay từ khi lọt lòng. Tuy nhiên , làn da nhạy cảm và non nớt của bé khi mới sinh còn chưa phù hợp với những loại giầy hay áo quần bình thường. Vì thế mà những đôi giày vải hay áo quần mềm dành riêng cho trẻ lọt lòng thật đáng yêu và thời trang cam kết sẽ là món quà được các bà mẹ trẻ hoan hỉ đón nhận.
9. Đồ chơi
Đồ chơi thích hợp với trẻ con từ 0 đến 3 tháng tuổi bao gồm: đồ chơi treo nôi , cũi , đĩa nhạc CD du dương hoặc vui nhộn , xúc xắc hình thù ngộ nghĩnh , bắt mắt , lục lạc đeo cổ tay , cổ chân.
10. Máy tạo độ ẩm
Máy tạo độ ẩm cho bé là sản phẩm nhu yếu cho bé. Với công dụng tạo độ ẩm trong phòng sử dụng Hài hòa giúp bé tránh được những căn bệnh về đường Thở. Phụ huynh sẽ an tâm hơn khi sử dụng hài hòa trong phòng ngủ của bé ...
Đọc thêm..
Đồ chơi an toàn cho bé dưới 1 tuổi là điều mà nhiều bậc phụ huynh rất quan tâm. Ở độ tuổi này, trẻ em đang giai đoạn nhận biết cũng như bắt đầu phát triển trí thông mình của mình. Vì vậy bố mẹ cần chọn cho con những món đồ chơi an toàn để bé có thể vui chơi thoải mái mà không lo về vấn đề sức khỏe.
1. Gương baby an toàn
Trẻ sơ sinh sẽ tìm thấy hình ảnh phản chiếu của chính mình trong chiếc gương này 1 cách rất hấp dẫn. Ví như nhìn , bạn lợi dụng thấy bé 4-5 tháng tuổi đã biết mỉm cười với chính mình trong gương , bé sẽ áp sát mặt vào gương , đưa tay sờ mắt , mũi , tóc tai của mình… Đó cũng là những khám phá mới mẻ ban sơ cho bé.

2. Đồ chơi có nhạc hoặc thanh âm vui nhộn
Để xoa dịu khi bé khóc , khi bé đi ngủ hoặc bất kể lúc nào bạn cần cho bé 1 sự tập trung.
3. Đồ treo nôi , xe , giường cũi.
Chúng xứng đáng được đề nghị hoặc đề xuất trẻ nhỏ của bạn ham thích hơn với việc cầm nắm , với lắc món đồ chơi này để đón nhận những thanh âm vui tai hay những chuyển động đầy màu sắc.
Bạn sẽ vui mừng biết chừng nào khi thấy ánh mắt bé tỏ ra ham thích thế nào với những món đồ treo xinh xẻo trước mặt kia!
4. Đồ chơi bằng vải
Những món đồ chơi trẻ em an toàn này mềm mại , có màu sắc hấp dẫn , hình dạng và Nguyên liệu bằng vải dễ dàng xứng đáng được đề nghị hoặc đề xuất bàn tay tiêm tế của bé khám phá.
5. Đồ chơi sinh dưỡng
Là những đồ chơi có sự tự vận chuyển vừa phải ( lợi dụng lắc lư hoặc lăn nhẹ ) , bạn đặt chúng trước mặt con nhằm giúp bé tiếp xúc và xứng đáng được đề nghị hoặc đề xuất bé trườn tới với lấy đồ chơi khi bé đã biết lật.
6. Đồ ngậm nướu
Làm giảm áp lực lên nướu răng đang sưng đau của bé và còn là một món đồ chơi dễ cầm nắm.
7. Đồ chơi để mang đi
Có kích tấc đủ gọn nhẹ để bạn lợi dụng cho vào trong túi đồ và mang theo khi đưa bé lữ hành nhà.
8. Thú nhồi bông
Chúng không chỉ gây được tình cảm mến thương ở người khác mà còn cho một số trẻ nhỏ có được cảm giác an toàn.
9. Sách vải
Những cuốn sách thật đặc biệt vì vừa dạy bé học , vừa có màu sắc hấp dẫn cho sự khám phá của bé và lại rất “bền bỉ” cho dù bị bé nhai , gặm , làm ướt….
10. Hoạt động trọng tâm
Đó lợi dụng là bất kể gì , từ chiếc thùng giấy , giỏ nhựa , chiếc xe đồ chơi kích tấc to… miễn lợi dụng để bé vào ngồi , thêm 1 vài thứ đồ chơi nhỏ vào nữa là đủ để tạo cho bé 1 không gian riêng rất hấp dẫn rồi.
11. Đồ gia dụng
Nghe có vẻ “kỳ” nhưng chỉ cần chiếc ly nhựa , 1 chiếc ô ( dù ) , tô , chén nhựa hoặc các đồ dùng bằng gỗ… cũng lợi dụng trở nên đồ chơi vui thú cho bé rồi.
Những cách chơi khác cũng rất tốt cho sự phát triển của trẻ từ 9 tháng đến 12 tháng:
Đẩy đồ chơi: Cũng như việc tập luyện với chiếc xe tập đi , việc bé đẩy món đồ chơi đi khắp nhà cũng là một lợi dụng để bé đi bộ , tập cho đôi chân vững vàng hơn.
Bên cạnh việc chọn các loại đồ chơi không giống nhau , bạn cũng cần chú ý đến việc chọn hình dạng của những món đồ chơi đó: Chơi với các món đồ chơi có nhiều hình dạng không giống nhau là một thách thức hoàn hảo để giúp bé phát triển nhận thức
Xếp chồng: Trẻ nhận được những kỹ năng thành thục hơn khi biết xếp chồng đồ chơi lên và gỡ chúng xuống.
Xô và xẻng: Làm đầy lên và đổ đi cũng là một dấu ấn nhận thức với nhóm tuổi này.

Đồ chơi an toàn cho bé dưới 1 tuổi

Đồ chơi an toàn cho bé dưới 1 tuổi là điều mà nhiều bậc phụ huynh rất quan tâm. Ở độ tuổi này, trẻ em đang giai đoạn nhận biết cũng như bắt đầu phát triển trí thông mình của mình. Vì vậy bố mẹ cần chọn cho con những món đồ chơi an toàn để bé có thể vui chơi thoải mái mà không lo về vấn đề sức khỏe.
1. Gương baby an toàn
Trẻ sơ sinh sẽ tìm thấy hình ảnh phản chiếu của chính mình trong chiếc gương này 1 cách rất hấp dẫn. Ví như nhìn , bạn lợi dụng thấy bé 4-5 tháng tuổi đã biết mỉm cười với chính mình trong gương , bé sẽ áp sát mặt vào gương , đưa tay sờ mắt , mũi , tóc tai của mình… Đó cũng là những khám phá mới mẻ ban sơ cho bé.

2. Đồ chơi có nhạc hoặc thanh âm vui nhộn
Để xoa dịu khi bé khóc , khi bé đi ngủ hoặc bất kể lúc nào bạn cần cho bé 1 sự tập trung.
3. Đồ treo nôi , xe , giường cũi.
Chúng xứng đáng được đề nghị hoặc đề xuất trẻ nhỏ của bạn ham thích hơn với việc cầm nắm , với lắc món đồ chơi này để đón nhận những thanh âm vui tai hay những chuyển động đầy màu sắc.
Bạn sẽ vui mừng biết chừng nào khi thấy ánh mắt bé tỏ ra ham thích thế nào với những món đồ treo xinh xẻo trước mặt kia!
4. Đồ chơi bằng vải
Những món đồ chơi trẻ em an toàn này mềm mại , có màu sắc hấp dẫn , hình dạng và Nguyên liệu bằng vải dễ dàng xứng đáng được đề nghị hoặc đề xuất bàn tay tiêm tế của bé khám phá.
5. Đồ chơi sinh dưỡng
Là những đồ chơi có sự tự vận chuyển vừa phải ( lợi dụng lắc lư hoặc lăn nhẹ ) , bạn đặt chúng trước mặt con nhằm giúp bé tiếp xúc và xứng đáng được đề nghị hoặc đề xuất bé trườn tới với lấy đồ chơi khi bé đã biết lật.
6. Đồ ngậm nướu
Làm giảm áp lực lên nướu răng đang sưng đau của bé và còn là một món đồ chơi dễ cầm nắm.
7. Đồ chơi để mang đi
Có kích tấc đủ gọn nhẹ để bạn lợi dụng cho vào trong túi đồ và mang theo khi đưa bé lữ hành nhà.
8. Thú nhồi bông
Chúng không chỉ gây được tình cảm mến thương ở người khác mà còn cho một số trẻ nhỏ có được cảm giác an toàn.
9. Sách vải
Những cuốn sách thật đặc biệt vì vừa dạy bé học , vừa có màu sắc hấp dẫn cho sự khám phá của bé và lại rất “bền bỉ” cho dù bị bé nhai , gặm , làm ướt….
10. Hoạt động trọng tâm
Đó lợi dụng là bất kể gì , từ chiếc thùng giấy , giỏ nhựa , chiếc xe đồ chơi kích tấc to… miễn lợi dụng để bé vào ngồi , thêm 1 vài thứ đồ chơi nhỏ vào nữa là đủ để tạo cho bé 1 không gian riêng rất hấp dẫn rồi.
11. Đồ gia dụng
Nghe có vẻ “kỳ” nhưng chỉ cần chiếc ly nhựa , 1 chiếc ô ( dù ) , tô , chén nhựa hoặc các đồ dùng bằng gỗ… cũng lợi dụng trở nên đồ chơi vui thú cho bé rồi.
Những cách chơi khác cũng rất tốt cho sự phát triển của trẻ từ 9 tháng đến 12 tháng:
Đẩy đồ chơi: Cũng như việc tập luyện với chiếc xe tập đi , việc bé đẩy món đồ chơi đi khắp nhà cũng là một lợi dụng để bé đi bộ , tập cho đôi chân vững vàng hơn.
Bên cạnh việc chọn các loại đồ chơi không giống nhau , bạn cũng cần chú ý đến việc chọn hình dạng của những món đồ chơi đó: Chơi với các món đồ chơi có nhiều hình dạng không giống nhau là một thách thức hoàn hảo để giúp bé phát triển nhận thức
Xếp chồng: Trẻ nhận được những kỹ năng thành thục hơn khi biết xếp chồng đồ chơi lên và gỡ chúng xuống.
Xô và xẻng: Làm đầy lên và đổ đi cũng là một dấu ấn nhận thức với nhóm tuổi này.
Đọc thêm..